FCL là gì? Tìm hiểu tần tất tần về FCL trong ngành xuất nhập khẩu

427 - 22/12/2022
|
5/5 - (1 bình chọn)
5/5 - (1 bình chọn)

Hiện nay có rất nhiều đang thắc mắc về hàng FCL là gì trong ngành xuất nhập khẩu. Vậy hãy để Topcargo giải đáp thắc mắc này cho các bạn nhé! Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về FCL là gì nào!

FCL là gì?

FCL là gì?

FCL là gì?

FCL được viết tắt từ cụm full container load, nghĩa là những loại hàng hóa của chủ hàng được vận chuyển trong cùng một container, tuy nhiên chúng không được xếp chung với với các chủ hàng khác. Đối với vấn đề vận chuyển hàng xuất nhập khẩu hay hàng hóa với số lượng lớn, khối lượng lớn thì phương pháp fcl mang đến cho người sử dụng rất an toàn cũng như  hiệu quả hơn.

Những thủ tục gửi hàng hóa của FCL

FCL - hàng hóa nguyên cont

FCL – hàng hóa nguyên cont

  • Chủ hàng hay người có yêu cầu chở hàng hóa fcl sẽ phải liên hệ với các đơn vị vận tải nhằm thuê những dịch vụ và các container rỗng. Khi hàng hóa được sắp xếp đầy các container và được chèn một cách rất cẩn thận nhằm mục đích giảm thiểu đi sự xê dịch trong cả một quá trình vận chuyển, vậy nên các container thường sẽ được niêm phong trước khi thực hiện vận chuyển.
  • Người  thuê chở hàng hóa fcl sẽ thanh toán các khoản chi phí vận chuyển, các chi phí thủ tục hải quan cần thiết và  các chi phí khác cho đến khi thực hiện vận chuyển hàng hóa fcl chẳng hạn như bốc dỡ và xăng dầu,…
  • Người thực hiện vận chuyển cần có trách nhiệm vận chuyển tới những địa điểm yêu cầu và đảm bảo hàng hóa không bị mất hay bị tháo dỡ trong quá trình vận chuyển.
  • Đối với đơn vị vận chuyển sẽ phải có trách nhiệm quản lý và luôn xuyên suốt chăm sóc khách hàng tại những địa điểm như kho bãi, thuê hay các công việc xếp bốc dỡ,…

Một số lưu ý khi vận chuyển FCL

  • Lựa chọn nên đi trực tiếp hay chuyển tiếp: khi bạn chọn vận chuyển hàng container fcl sẽ có lựa chọn về hình thức đó là chuyển trực tiếp hay còn gọi là direct và chuyển gián tiếp hay còn gọi là via.
  • Nếu bạn chọn cách đi trực tiếp thì hàng hóa của bạn sẽ được vận chuyển từ nơi gửi đến thẳng địa điểm nhận mà không cần thực hiện tháo dỡ hay di chuyển qua bất kỳ container nào cả ( cảng trung gian). Còn đối với loại đi chuyển tiếp thì hàng hóa lúc này có thể sẽ bị dỡ xuống và chuyển qua một container khác.
  • Lựa chọn những đơn vị uy tín: bởi vì dịch vụ chuyển hàng quốc tế cần rất nhiều thủ tục khác nhau, quá trình thực hiện của chúng cũng rất phức tạp,…Vậy nên bạn cần chọn một đơn vị vận chuyển uy tín.

Bạn đọc tham khảo thêm: 

VGM là gì? Tìm hiểu vgm trong ngành xuất nhập khẩu

ICD là gì? Tất tần những kiến thức liên quan đến ICD 

Trách nhiệm khi vận chuyển fcl như thế nào?

Shipper thực hiện đánh mã ký hiệu

Shipper thực hiện đánh mã ký hiệu

Trách nhiệm của người gửi hàng hay shipper:

  • Thực hiện thuê và vận chuyển container rỗng về kho hay nới chứa hàng của mình để thực hiện đóng hàng.
  • Đóng hàng lên container bao gồm luôn việc chất xếp và chèn hàng hóa sao cho vừa đủ.
  • Đánh mã các ký hiệu và những ký hiệu chuyên chở.
  • Thực hiện làm các thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế của xuất khẩu để đảm bảo hơn.
  • Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở ở những bãi container CY đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở cấp.
  •  Chịu trách nhiệm chi trả các loại phí liên quan.

Trách nhiệm của người chuyên chở hay còn gọi là carrier:

Người chuyên chở thực hiện phát hành vận đơn

Người chuyên chở thực hiện phát hành vận đơn

  • Thực hiện phát hành vận đơn đến cho người gửi hàng.
  • Luôn chú tâm đến việc chăm sóc hàng hóa tại container và các bãi kho.
  • Bốc container từ các bãi container đến cảng đrê gửi xuống tàu chuyên chở.
  • Giao những container cho người nhận có đi kèm theo vận đơn hợp lệ tại bãi container.
  • Chịu một số chi phí về những thao tác nêu trên.

Trách nhiệm của người chở hàng( ở các cảng đích):

  • Thu xếp các giấy tờ nhập khẩu và thực hiện làm thủ tục hải quan cho lô hàng.
  • Thực hiện xuất trình vận đơn BL hợp lệ với người thực hiện chuyên chở để nhận hàng tại bãi container.
  • Vận chuyển container về kho bãi của mình một cách nhanh chóng rút hàng  và thực hiện trả container rỗng đến cho người chuyên chở.
  • Chịu những chi phí liên quan đến những thao tác trên.

Những lợi ích mà FCL mang lại

FCL mang đến tất cả lợi ích cho những bên tham gia:

  • Chủ hàng: tiết kiệm được kha khá những chi phí đến mức độ cao nhất. Đảm bảo chất lượng hàng hóa cũng như về mặt chất lượng. Không sợ bị chất một cách lộn xộn vì fcl là hàng nguyên 1 chủ, không phải đi qua các cảng hay chuyển đi trung gian.
  • Người nhận giao nhận hàng: giảm đi một những rủi ro không đáng có, tận dụng được một cách triệt để không gian của container, tiết kiệm được kha khá thời gian bốc dỡ hàng.
  • Xã hội: tạo ra được nhiều công việc cho người lao động, giảm đi một số chi phí vận tải khiến cho hàng hóa có mức giá được giảm đi hơn.

FCL và LCL có khác nhau hay không?

Sự khác nhau giữa FCL và LCL

Sự khác nhau giữa FCL và LCL

FCL

LCL

chi phí vận chuyển
  • Rẻ hơn so với lcl.
  • Tốn kha khá tiền của chủ hàng.
  • Được tính dựa trên trọng lượng và khối lượng của những lô hàng.
  • Đắt hơn fcl, được tính theo giá cước của mỗi khối hàng hay trọng lượng hàng hóa.
  • Tiết kiệm kha khá cho chủ hàng.
Hình thức
  • Full container load – hàng hóa đủ xếp đầy nguyên container ( không thực hiện ghép hàng).
  • Hàng lẻ hay còn gọi là consol.
Hàng hóa
  • Hạn chế việc thất lạc hàng hóa cũng như hư hỏng.
  • Tăng rủi ro đối với hàng hóa, dễ hư hỏng, nhiễm mùi và thất lạc hàng hóa.
Quy trình vận chuyển
  • Ít mất thời gian và nhanh hơn.
  • Tốn nhiều thời gian và phức tạp.

Tổng kết

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn một số thông tin liên quan đến fcl là gì. Hy vọng bạn đọc có thêm một số kiến thức bổ ích liên quan đến ngành xuất nhập nhé! Hãy theo dõi website Topcargo và bài viết của chúng tôi nhé!

[block id=”15578″]